Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo
Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo

Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo

author
8 minutes, 53 seconds Read

Hằng năm, cứ đến 23 tháng Chạp âm lịch mọi gia đình Việt đều làm lễ cúng ông Công ông Táo để tiễn đưa Táo quân về trầu trời. Đây là một trong những phong tục truyền thống có ý nghĩa thiêng liêng đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam.

Vậy ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo là như thế nào? Sau đây, giamgiadaily.com sẽ cùng bạn tìm hiểu về ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo.

1. Sự tích ông Công ông Táo

Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo
Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo

Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, thần Táo Quân bắt nguồn từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Trung Quốc nhưng khi du nhập về Việt Nam đã được Việt hóa thành sự tích “2 ông 1 bà”- thần Đất, thần Nhà, thần Bếp. Người dân vẫn thường gọi ba vị thần ấy bằng một cái tên chung đó là Táo Quân hoặc ông Công ông Táo.

Chuyện kể rằng, có một đôi vợ chồng là Thị Nhi và Trọng Cao yêu nhau tha thiết nhưng khi về chung sống một nhà vẫn mãi không có con. Vì thế, Trọng Cao thường xuyên kiếm chuyện xô xát, dằn vặt vợ.

Cho đến một hôm, Trọng Cao tức giận đánh đập và đuổi Thị Nhi đi. Không thể nhẫn nhịn được nữa, Nhi vỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và gặp được chàng trai tên là Phạm Lang.

Bạn xem thêm: Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày tết

Hiểu được hoàn cảnh của Thị Nhi nên Lang hết lòng yêu thương, chăm lo cho nàng và cuối cùng hai người đã kết duyên thành vợ chồng.

Một thời gian sau, Trọng Cao tỉnh ngộ, ân hận về những hành động sai trái của mình nhưng vợ đã đi không trở về. Day dứt mãi, Trọng Cao quyết tâm lên đường tìm kiếm Thị Nhi.

Ngày này qua tháng nọ, Trọng Cao đi khắp nơi để tìm vợ, cho đến khi hết gạo hết tiền, phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Một lần tình cờ, Trọng Cao ăn xin đúng nhà của Nhi, lúc ấy Phạm Lang đã đi vắng. Biết chuyện Trọng Cao khổ sở tìm kiếm mình, Nhi thương tình mời Cao vào nhà nấu cơm cho chàng ăn. Đúng lúc ấy Phạm Lang trở về, vì sợ bị nghi oan nên Nhi đã lén giấu Trọng Cao dưới đống rạ sau vườn.

Nào ngờ đêm ấy, Phạm Lang đã đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy lớn, Nhi liều mình lao vào trong để cứu Cao ra. Nhìn vợ mình nhảy vảo đống lửa, Phạm Lang cũng nhảy theo. Cuối cùng cả ba đều chết trong đám cháy.

Bạn xem thêm: 9 Cuốn sách Forex mà trader không thể bỏ qua

Thượng đế trông thấy cảnh ngộ ấy rất cảm động, thương cho 3 con người sống tình nghĩa nên đã phong cho người vợ là Thổ Kỷ chuyên trông nom việc trợ búa, chồng mới là Thổ Công chuyên trông coi việc trong bếp và người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà. Không những quyết định may rủi, họa phúc của gia chủ mà những vị Táo Quân còn giữ bình yên cho ngôi nhà, ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư.

Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo Quân đều lên chầu trời để báo cáo tất cả những hoạt động, cách ứng xử của con người trong năm vừa qua để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho mọi nhà.

2. Ý nghĩa của tục lệ cúng ông Công ông Táo

Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo
Ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo

Theo lịch vạn niên, cúng Táo quân đã trở thành một trong những tục lệ không thể thiếu, mang đậm nét đẹp truyền thống của người Việt Nam. Người Việt quan niệm rằng, các vị Thần Táo là người biết rõ nhất những việc làm đúng sai của gia đình trong năm vừa qua và cũng là người định đoạt vận mệnh, số phận may rủi của gia chủ. Vì thế các gia đình Viêt thường làm lễ tiễn ông Táo chầu trời với mong muốn thần sẽ “phù hộ” cho gia đình mình gặp được nhiều may mắn.

3. Phong tục cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp

Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, Táo Quân lại quay về thiên đình để bẩm báo những diễn biến trong một năm của con người dưới trần gian với Ngọc Hoàng. Bởi vậy, cứ đến ngày này, người Việt lại làm lễ cúng cá chép để dâng phương tiện đi lại cho ông Táo.

Mọi người thường chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép, thả trong chậu nước cùng mâm cơm canh và những đồ lễ khác. Sau khi dâng hương xong, các gia chủ thường đem cá chép thả ở ao, hồ, sông với ý nghĩa “phóng sinh” để đưa ông Táo về trời.

Ngoài ra, trong nét văn hóa của người Việt, “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, phát triển và ý chí kiên cường để chinh phục thành công. Phóng sinh cá chép trong này Tết ông Công ông Táo là tục lệ thể hiện sự từ bi, lương thiện của người Việt Nam. Bạn xem thêm: Bài văn khấn lễ khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới

 

Nếu gặp khó khăn tài chính hãy tham khảo một số app vay tiền nhanh online uy tín bạn hãy tham khảo

Mẹo: Để tăng tỉ lệ duyệt vay thành công được cao hơn, bạn có thể đăng ký vay một lúc nhiều công ty

Robocash Link tại đây
Tiền ơi Link tại đây
Tamo Link tại đây
Tinvay Link tại đây
CREDIT Link tại đây
Dong247 Link tại đây
– Jeff Link tại đây
-Tiền ơi Link tại đây
– MBank IOS Link tại đây
– MBank Android Link tại đây
– Doctor Dong Link tại đây
– Findo Link tại đây
– Tnex IOS Link tại đây
– Tnex Android Link tại đây
– Kavay Link tại đây
– Oncredit Link tại đây
– ATM Online Link tại đây
– Avay Link tại đây
– 24hPlus Link tại đây
– Bimo Link tại đây
– Credy Link tại đây
– Crezu Link tại đây
– Fiza Link tại đây
– Kamo Link tại đây
– Moneycat Link tại đây
– Senmo Link tại đây
– Mcredit Link tại đây
– Takomo Link tại đây
– Vay quá dễ Link tại đây
– Vamo Link tại đây
– Vay VND Link tại đây
– VP Bank Link tại đây
– CashSpace Link tại đây
– Binixo Link tại đây
– Vay cực dễ Link tại đây
– Zaimoo Link tại đây
– Vay tiện lợi Link tại đây
– Home Credit Link tại đây
– Tima Link tại đây
– Moneyveo Link tại đây
– MAFC Link tại đây
– Alo Credit Link tại đây
– Bobavay Link tại đây
– Cake IOS Link tại đây
– Cake Android Link tại đây

Similar Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!

đã đăng ký mua

X